1.Thru beam sensor.Thru beam sensor :là loại sensor được gắn trên hai thanh dầm đối diện nhau một bên là transmiter (phát) một bên là receiver (nhận) hoặc một bên là sensor (cảm biến) một bên là tấm reflector (phản xạ).Cả hai trường hợp này ta đều gọi chung là thru beam sensor.
* Ưu điểm : Khoảng cách phát hiện vật khá xa (detecting distance) ví dụ như loại(PZ-G52) của keyence khoảng cách detect tới 40 mét loại dùng receiver có khoảng cách detect xa hơn loaị dùng tấm phản xạ reflector. tuy nhiên yếu điểm của loại dùng receiver là cả transmiter và receiver đều có dây dẫn điều này là khá bất tiện trong một số trường hợp.
* Hình bên dưới là loại dùng tấm phản xạ (reflector) khoảng cách detect tối đa là 4.2 mét.
* Lưu ý: Khi thiết kế bracket để mount loại sensor này ta nên thiết kế lỗ slot như hình bên dưới để dễ dàngxoay khi điều chỉnh (calibrate) sensor. Do khoảng cách phát hiện vật khá xa nên bracket khi thiết kế không cần điều chỉnh khoảng cách xa gần.
2.Sensors with background suppression.
* Sensor này cũng tương tự như loại sensor dùng reflector tuy nhiên trong trường hợp này nó dùng chính đối tượng cần detect như một tấm reflector.
* Yếu điểm: Khoảng cách detect ngắn (detecting distance) tầm 200mm cho nên bracket cho loại sensor này phải điều chỉnh được khoảng cách xa gần như hình bên dưới.
3. Wire way.
* Lưu ý:
Khi thiết kế bracket cho sensor ta cũng nên chú ý đến dây dẫn của sensor nhất là độ bẻ cong tối đa cho phép của dây dẫn, có một số bạn không để ý tới điều này nên khi thiết kế xong không thể mount sensor do dây dẫn bị gãy không thể uốn cong được.
Bên dưới là một ví dụ về thiết kế đường đi cho dây dẫn (wire way) cho sensor, ta khoét một lỗ cho dây dẫn đi qua.
2.Sensors with background suppression.
* Sensor này cũng tương tự như loại sensor dùng reflector tuy nhiên trong trường hợp này nó dùng chính đối tượng cần detect như một tấm reflector.
* Yếu điểm: Khoảng cách detect ngắn (detecting distance) tầm 200mm cho nên bracket cho loại sensor này phải điều chỉnh được khoảng cách xa gần như hình bên dưới.
3. Wire way.
* Lưu ý:
Khi thiết kế bracket cho sensor ta cũng nên chú ý đến dây dẫn của sensor nhất là độ bẻ cong tối đa cho phép của dây dẫn, có một số bạn không để ý tới điều này nên khi thiết kế xong không thể mount sensor do dây dẫn bị gãy không thể uốn cong được.
Bên dưới là một ví dụ về thiết kế đường đi cho dây dẫn (wire way) cho sensor, ta khoét một lỗ cho dây dẫn đi qua.
No comments:
Post a Comment